Trong bài trước mình có giới thiệu sơ về lập trình Android , Trong bài
này minh xin giới thiệu cấu trúc thu mục của 1 dự án Android.
(mục tiêu: nắm được cấu trúc thư mục Android application, để chuẩn bị cho việc viết code )
Khi các bạn tạo một dự án Android thì thông thường nó sẽ có dạng như sau :
Và trong cấu trúc này tôi chia thành các mục như sau :
1. Tên của dự án Android
2. Các gói file mã nguồn java.
Các gói này là chứa đựng các file mã nguồn java mà lập trình viên tạo ra. Các file mã nguồn java sẽ được để vào trong phần này như những ứng dụng java khác.
3. Mục gen - Những file mà do chương trình tự tạo ra
- Các file ở trong này được tạo ra tự động do chương trình nhưng thành phần trong này sẽ ám chỉ các tài nguyên mà ta sẽ sử dụng
4. Mục thư viện bổ sung.
- Khi ta thêm một số thư viện, hay các gói jar vào chương trình thì nó sẽ được cất giữ trong mục này.
5. Các Tài nguyên của ứng dụng
- Đây là vùng đặc trưng của một ứng dụng Android, là nơi lưu trữ các tài nguyên của chương trình,
- Mục drawable: Các tài nguyên bao gồm các bức ảnh
Các bức ảnh khi bạn copy vào trong mục này hệ thống sẽ tự động nhận diện ra bức ảnh và cho nó 1 ID trong chương trình, và được tham chiếu trong file R thuộc phần gen
- Mục layout trong phần này chưa các file xml là các file đinh nghĩa giao diện cho các màn hình trong ứng dụng Android. nó định nghĩa các mô tả bố cục các phần tử như các textbox, các label, các button trong 1 màn hình ứng dụng Android, trong Android có 2 cách để xây dựng giao diện, 1 cách la xây dựng bằng file xml, và cách thứ 2 là xây dựng giao diện bằng code. Cách thứ 3 là kéo thả nhưng cách này mình ít dùng.
- Mục Value mục này sẽ định nghĩa các loại tài nguyên là các dữ liệu như các String, các color, mảng String ....
- Các tài nguyên giá trị này sẽ được dùng trong chương trình .
6. File AndroidMenifest.xml
Tiếp Bài 3: Giới thiệu giới thiệu thư mục res
(mục tiêu: nắm được cấu trúc thư mục Android application, để chuẩn bị cho việc viết code )
Khi các bạn tạo một dự án Android thì thông thường nó sẽ có dạng như sau :
Và trong cấu trúc này tôi chia thành các mục như sau :
1. Tên của dự án Android
2. Các gói file mã nguồn java.
Các gói này là chứa đựng các file mã nguồn java mà lập trình viên tạo ra. Các file mã nguồn java sẽ được để vào trong phần này như những ứng dụng java khác.
3. Mục gen - Những file mà do chương trình tự tạo ra
- Các file ở trong này được tạo ra tự động do chương trình nhưng thành phần trong này sẽ ám chỉ các tài nguyên mà ta sẽ sử dụng
4. Mục thư viện bổ sung.
- Khi ta thêm một số thư viện, hay các gói jar vào chương trình thì nó sẽ được cất giữ trong mục này.
5. Các Tài nguyên của ứng dụng
- Đây là vùng đặc trưng của một ứng dụng Android, là nơi lưu trữ các tài nguyên của chương trình,
- Mục drawable: Các tài nguyên bao gồm các bức ảnh
Các bức ảnh khi bạn copy vào trong mục này hệ thống sẽ tự động nhận diện ra bức ảnh và cho nó 1 ID trong chương trình, và được tham chiếu trong file R thuộc phần gen
- Mục layout trong phần này chưa các file xml là các file đinh nghĩa giao diện cho các màn hình trong ứng dụng Android. nó định nghĩa các mô tả bố cục các phần tử như các textbox, các label, các button trong 1 màn hình ứng dụng Android, trong Android có 2 cách để xây dựng giao diện, 1 cách la xây dựng bằng file xml, và cách thứ 2 là xây dựng giao diện bằng code. Cách thứ 3 là kéo thả nhưng cách này mình ít dùng.
- Mục Value mục này sẽ định nghĩa các loại tài nguyên là các dữ liệu như các String, các color, mảng String ....
- Các tài nguyên giá trị này sẽ được dùng trong chương trình .
6. File AndroidMenifest.xml
Đây
là file sẽ định nghĩa các bảo mật cho ứng dụng Android, Định nghĩa
khai báo các đối tượng Activity, định nghĩa xem Activity nào sẽ được
khởi động đầu tiên..... và trong 1 ựng dụng android sẽ có 1 hoặc nhiều
Activity và bạn cần quyết định cái nào sẽ được khởi động đầu tiên.
Dưới đây là nội dung cơ bản của một file menifesst.xml
Việc
phân quyền cho ứng dụng sẽ tùy thuộc vào từng loại ứng dụng, nhưng ta
phải khai báo tên Activity để khởi động, nếu không thì nó sẽ không chạy.
- Khi bạn khởi động 1 dự án Android thì activity đầu tiên sẽ tự
thêm vào ứng dụng cho ta,nhưng với những Activity tiếp theo thì nó
không tự thêm vào phần khai báo trong XML nên ta phai khai báo cho nó.
Các loại tài nguyên la : các bức ảnh, các layout, các giá trị chúng ta đặt trong phần tài nguyên res , để hệ thống nhận ra.
Và cách xây dựng khai thác sử dụng, các tài nguyên này cũng là một điểm đặc thù trong lập trình Android.
Tiếp Bài 3: Giới thiệu giới thiệu thư mục res
0 comments:
Post a Comment